GIÁO TRÌNH MÁY TIỆN VÀ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

GIÁO TRÌNH MÁY TIỆN VÀ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH MÁY TIỆN VÀ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

 

Giáo trình ” Máy tiện và gia công trên máy tiện’ được biên soạn với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu. Khi biên soạn giáo trình này, chúng tôi cũng đã kế thừa những kiến thức ở trong và ngoài nước và cập nhật nhiều kiến thức về công nghệ gia công trên máy tiện CNC nhằm đáp ứng yêu cầu về đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại.

 

Nội dung của giáo trình bao gồm:

Chương 1: Khái niệm cơ bản về gia công bằng tiện;

Chương 2: Các cơ cấu chuyển động của máy tiện;

Chương 3: Phân loại máy tiện;

Chương 4: Cấu tạo của máy tiện và các trang thiết bị công nghệ;

Chương 5: Một số loại máy tiên thông dụng;

Chương 6: Gia công trên máy tiện;

Chương 7: Máy tiện điều khiển theo chương trình số CNC;

Chương 8: Biện pháp nâng cao năng suất lao động khi gia công trên máy tiện;

Chương 9: Nguyên lý vận hành máy tiện;

Chương 10: Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên máy tiện.

Các nội dung trên được viết theo quan điểm mở và tùy theo đặc điểm đào tạo của từng trường mà có thể khai thác sâu ở chương này và quan tâm từng phần ở chương khác.

 

Nội dung của giáo trình có thể phục vụ cho việc đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp; hệ Công nhân kỹ thuật cơ khí; hệ Cao đẳng kỹ thuật cũng như làm tài liệu tham khảo cho hệ đại học cơ khí chế tạo đối với môn học công nghệ chế tạo máy và phục vụ sản xuất.

 

 

gt máy tiện

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

 Chương 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIA CÔNG BẰNG TIỆN 

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA GIA CÔNG BẰNG TIỆN 

1.2. PHÂN LOẠI CHI TIẾT GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

1.3. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN KHI GIA CÔNG BẰNG TIỆN VÀ CÁC LOẠI 

PHOI KHI TIỆN 

1.4. CÁC YẾU TỐ, BỘ PHẬN VÀ CÁC GÓC CƠ BẢN CỦA DAO TIỆN 

1.5. CÁC LOẠI DAO TIỆN 

1.6. VẬT LIỆU LÀM DAO 

1.7. SỰ MÀI MÒN DAO VÀ CÁCH MÀI DAO

1.8, CHẾ ĐỘ CẮT KHI TIỆN 

1.9. TỔ CHỨC VÀ SẮP XẾP CHỖ LÀM VIỆC CỦA THỢ TIỆN 

Chương 2
CÁC CƠ CẤU CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN 

2.1. CÁC DẠNG TRUYỀN ĐỘNG TRONG MÁY 

2.1.1. Truyền động bằng đai truyền

2.1.2. Truyền động bằng bánh răng

2.2. CÁC BỘ PHẬN TRONG HỘP TỐC ĐỘ VÀ HỌP BƯỚC TIẾN 

2.2.1. Khái niệm về dây tốc độ

2.2.2. Các Cơ cấu của hộp tốc độ thông dụng ở các máy tiện

2.2.3. Cơ cấu đảo chiều

Chương 3
PHÂN LOẠI MÁY TIỆN 

3.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ TẠO MÁY CÔNG CỤ

3.2. PHÂN LOẠI VÀ KÍ HIỆU MÁY TIỆN 

3.3. CÁC LOẠI MÁY TIỆN ĐẶC BIỆT 

3.3.1. Máy tiện cụt và máy tiện đứng

3.3.2. Máy tiện Rơốnve

3.3.3. Máy tiện na tự động

3.3.4. Máy tiện tự động 

Chương 4
CẤU TẠO CỦA MÁY TIỆN VÀ CÁC TRANG
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

4.1. HÌNH DẠNG CHUNG BÊN NGOÀI CỦA MÁY

TIỆN VÀ KÍCH THƯỚC MÁY 

4.2. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TIỆN 

4.2.1. Thân máy

4.2.2. U truoc

4.2.3. ụ động

4.2.4. Bàn xe dao

4.2.5. Hộp xe dao

4.2.6. Hộp bước tiến 

4.2.7. Bộ bánh răng thay thế 

4.2.8. Tủ điện 

4.3. CÁC TRANG BỊ CÔNG NGHỆ CỦA MÁY TIỆN 

4.3.1. Mâm cặp ba chấu tự định tâm 

4.3.2. Mâm cặp 4 chấu không tự định tâm

4.3.3. Mâm phẳng

4.3.4. Ke gá 

4.3.5. Các loại mũi tâm

4.3.6. Giá đỡ (luynét)

4.4. CÁC DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA TRONG KỸ THUẬT TIỆN 

4.4.1. Thuốc lá và thước dây

4.4.2. Compa đo

4.4.3. Thước cặp và thước đo sâu

4.4.4. Panme và panme đo ren 

4.4.5. Calip

4.4.6. Dưỡng kiểm và trục kiểm

4.4.7. Đồng hồ so và đồng hồ đo lỗ

Chương 5
MỘT SỐ LOẠI MÁY TIỆN THÔNG DỤNG 

5.1. MÁY TIỆN 1K62 

5.1.1. Đặc điểm chung

5.1.2. Cơ cấu chuyển động chính của máy 

5.1.3. Cơ cấu chuyển động tiến 

5.1.4. Các bộ phận cơ bản

5.2. MÁY TIỆN T14L. 

5.2.1. Đặc điểm chung ca máy

5.2.2. Hệ điều khiển máy tiện T14L H

5.2.3. Các bộ phận chính của máy

5.2.4. Các chuyển động chính của máy 

5.2.5. Vấn đề bôi trơn cho máy

5.2.6. Sơ đồ điện của máy

CHƯƠNG 6.
GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

6.1. Gia công mặt trụ ngoài

6.1.1. Các yêu cầu cơ bản của mặt trụ ngoài

6.1.2. Gá kẹp phôi trên mâm cặp

6.1.3. Gá và kẹp phôi trên mũi tâm

6.1.4. Cơ cấu đẩy tốc

6.1.5. Các loại dao dùng để  gia công mặt trụ ngoài và cách gá dao

6.1.6. Gia công trục trơn

6.1.7. Lựa chọn chế độ cắt khi tiện ngoài

6.1.8. Gia công trục bậc

6.1.9. Gia công mặt đầu trơn nhẵn và có bậc 

6.1.10. Kiểm tra mặt trụ ngoài

6.2. Cắt rãnh ngoài và cắt đứt

6.3. Gia công lỗ hình trụ

6.3.1. Khái niệm chung về các chi tiết có lỗ hình trụ

6.3.2. Mũi khoan

6.3.3. Mài mũi khoan

6.3.4. Khoan lỗ trên máy tiện

6.3.5. Các đặc điểm khi khoan lỗ sâu

6.3.6. Kiểm tra lỗ

6.3.7. Khoét lỗ

6.3.8. Tiện lỗ hình trụ

6.3.9. Doa lỗ

6.3.10. Khoan lỗ tâm trên máy tiện

6.4. Gia công mặt côn

6.4.1. Khái niệm chung về mặt côn

6.4.2. Phương pháp gia công mặt côn ngoài

6.5. Gia công mặt ren

6.5.1. Cắt ren bằng tảo và bàn ren

6.5.2. Cắt ren bằng dao tiện

6.6. Gia công mặt định hình

6.6.2. Gia công mặt định hình bằng phương pháp phối hợp hai chuyển động

6.6.2. Gia công mặt định hình theo dưỡng chép hình

6.6.3. Gia công mặt định hình bằng dao định hình

6.6.4. Gia công mặt cầu

6.6.5. Gia công mặt định hình và trục bậc bằng xe dao chép hình thủy lực

CHƯƠNG 7.
MÁY TIỆN ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG
TRÌNH SỐ CNC

7.1. Khái niệm cơ bản về máy điều khiển chương trình số

7.2. Đặc trưng cơ bản của máy điều khiển chương trình số CNC

7.3. Khái quát về máy điều khiển chương trình số

7.4. Hệ trục tọa độ trên máy tiện CNC

7.5. Các bước thực hiện gia công trên máy tiện CNC 

7.6. Các phương pháp lập trình

7.6.1. Lập trình thủ công

7.6.2. Lập trình tự động

7.7. Giới thiệu phần mềm mô phỏng tiện CNC

7.7.1. Tập lệnh G

7.7.2. Diễn giải tập lệnh G

7.7.3. Tập lệnh công nghệ

7.7.4. Tập lệnh M

7.8. Máy tiện điều khiển chương trình số T18- CNC

7.8.1. Đặc điểm chung của máy

7.8.2. Các bộ phận điều khiển của máy

7.8.3. Các bộ phận chính của máy tiện T18- CNC

7.8.4. Các chuyển động chính của máy tiện T18- CNC

7.8.5. Công việc chuẩn bị đưa máy vào sử dụng. Những

điều cần chú ý đối với vận hành máy

7.8.6. Hướng dẫn lập trình cho máy tiện T18- CNC

CHƯƠNG 8.
BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

8.1. Khái niệm về năng suất lao động

8.2. Gia công bằng dao tiện khỏe và dao quay

8.3. Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt

8.4. Dùng thiết bị gá thủy lực và khí nén

8.5. Phương pháp tiện đồng thời bằng nhiều dao

8.6. Dùng ổ dao sau

8.7. Phương pháp thay thế nhanh dụng cụ cắt 

8.8. Dùng cữ quay

8.9. Cơ khí hóa trong sản xuất

8.9.1. Cơ khí hóa và tự động hóa toàn bộ là phương hướng

chính của sự tiến bộ kỹ thuật

8.9.2. Các phương tiện cơ khí hóa sản xuất

8.10. Tự động hóa trong sản xuất

8.10.1. Các yếu tố của thiết bị tự động 

8.10.2. Khái niệm chung về máy điều khiển theo chương trình

8.10.3. Máy tiện 16K20 ∅ 3C4 có thiết bị điều khiển theo chương trình 

8.10.4. Dây chuyền tự động

CHƯƠNG 9.
NGUYÊN LÍ VẬN HÀNH MÁY TIỆN

9.1. Kiểm tra độ chính xác của máy

9.2. Cải tiến máy tiện

9.3. Hướng dẫn vận hành và bản thuyết minh của máy

9.4. Bôi trơn máy

9.5. Quy tắc cơ bản bảo dưỡng máy tiện

CHƯƠNG 10.
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN
MÁY TIỆN

10.1. Quy tắc chung về kỹ thuật an toàn trong khu vực

nhà máy và trong xưởng

10.2. Quy tắc an toàn khi làm việc trên máy tiện

10.2.1. Trước khi làm việc

10.2.2. Khi làm việc

10.2.3. Sau khi làm việc

BÀI TẬP LỚN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook