GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT
Trong những năm gần đây, kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí ở nước ta đã phát triển mạnh mẽ và được áp dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân. Vì vậy, vấn đề trang bị các kiến thức về kỹ thuật nhiệt cho người đang học tập cũng như đang làm công việc về lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lạnh và điều hòa là vô cùng cần thiết. Với mục đích trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhiệt, chúng tôi đã biên soạn giáo trình Kỹ thuật nhiệt để làm tài liệu giảng dạy và học tập cho giáo viên và học sinh chuyên ngành máy lạnh và điều hòa không khí ở các trường trung học chuyên nghiệp.
Giáo trình gồm hai phần chính:
Phần 1: Nhiệt động kỹ thuật,
Phần 2: Truyền nhiệt.
Giáo trình nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về:
– Các quá trình nhiệt động cơ bản của môi chất nói chung và của không khí ẩm nói riêng.
– Các chu trình cơ bản ứng dụng trong máy lạnh và điều hòa không khí.
– Các phương pháp tính toán truyền nhiệt của thiết bị.
Về nội dung, giáo trình đã chọn lọc các kiến thức có bản cần thiết, mà những người làm công tác về lạnh cần phải biết. Đồng thời giáo trình còn đề cập nhật đến một số kiến thức về tính toán cách nhiệt để làm cơ sở cho người học có thể mau chóng làm quen với ngành máy lạnh và điều hòa không khí. Do vậy giáo trình không chỉ để cho học sinh học tập mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho những ai quan tâm đến các ứng dụng của kỹ thuật nhiệt.
II. MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Lời nói đầu
Bài mở đầu
Phần 1
NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC QUÁ TRÌNH
I. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI VÀ CHUYỂN PHA CỦA ĐƠN CHẤT
1.Các kết quả thực nghiệm
2. Một số khái niệm và định nghĩa
II. THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MÔI CHẤT
1.Nhiệt độ và định luật nhiệt thứ không
2. Áp suất tuyệt đối
3. Thể tích riêng và khối lượng
4. Nội năng |
5. Entanpi
6. Entropi
III. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA MÔI CHẤT
1. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
2. Phương trình trạng thái của hỗn hợp khí lý tưởng
3. Phương trình trạng thái khí thực
4. Một số đồ thị dùng cho khí thực
IV. NHIỆT, CÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
1. Nhiệt lượng và các phương pháp tính
2. Các loại công của môi chất
V. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
1. Nội dung và ý nghĩa của định luật nhiệt động thứ nhất
2. Biểu thức của định luật nhiệt thứ nhất
VI. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
1. Các điều kiện ban đầu
2. Viết phương trình của quá trình và biểu diễn trên đồ thị
3. Quan hệ giữa các thông số cơ bản của các trạng thái:
4. Lượng thay đổi nội năng entanpi, entropi
5. Tính nhiệt và công của các quá trình
VII. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA KHÍ THỰC
1. Xác định các thông số bằng bảng và đồ thị
2. Các quá trình của khí thực
VIII. QUÁ TRÌNH TIẾT LƯU
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Hiệu ứng tiết lưu Joule – Thomson (Jun – Tômxơn 1852)
Chương 2
KHÔNG KHÍ ẨM VÀ CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÔNG KHÍ ẨM
1. Các loại không khí ẩm
2. Các thông số của không khí ẩm
II.ĐÔ THỊ I – Đ, T-D VÀ CÁC ỨNG DỤNG
1. Đồ thị i – d
2. Đồ thị t-d
3. Các ứng dụng của đô thị không khí ẩm
III. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI VÀ CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
1. Nội dung định luật thứ hai
2. Chu trình nhiệt động
3. Chu trình nhiệt động thuận chiều của khí lí tưởng
IV. CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU DÙNG KHÔNG KHÍ
1. Chu trình nhiệt động ngược chiều
2. Chu trình ngược chiều dùng
V. CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU DÙNG HƠI
VI. CHU TRÌNH NGƯỢC CHIÊU DÙNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
VII. CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU ĐIỆN NHIỆT
VIII. CHU TRÌNH CỦA MÁY LẠNH VÀ BƠM NHIỆT NÉN HƠI
1. Nguyên lý làm việc của máy lạnh
2. Nguyên lý làm việc của bơm nhiệt
3. Các nhận xét về máy lạnh và bơm nhiệt
Phần II TRUYỀN NHIỆT
Chương 3 DẪN NHIỆT
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Các đại lượng truyền nhiệt
2. Trường nhiệt độ
3. Mặt đẳng nhiệt và gradien nhiệt độ
4. Hệ số dẫn nhiệt
5. Định luật Fourier
II. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHÔNG CÓ NGUỒN NHIỆT BÊN TRONG QUA VÁCH PHẲNG
III. DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHÔNG CÓ NGUỒN NHIỆT BÊN TRONG QUA VÁCH TRỤ
Chương 4
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU VÀ BỨC XẠ
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
1. Trao đổi nhiệt đối lưu
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt đối lưu
II. CÔNG THỨC NIUTƠN VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐỒNG DẠNG THƯỜNG DÙNG
1. Công thức Niutơn
2. Lý thuyết đồng dạng
III. CÔNG THỨC TÍNH TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN TRONG
KHÔNG GIAN VÔ HẠN
IV. CÔNG THỨC TÍNH TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU CƯỠNG BỨC
KHI DÒNG CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG
1.Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng chảy trong ống
2. Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi dòng chảy ngang qua chùm ống
V. CÔNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU KHI CÓ BIẾN ĐỔI PHA
1. Trao đổi nhiệt khi ngưng (toả nhiệt khi ngưng tụ)
2. Trao đổi nhiệt khi sôi
VI. TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ
1. Những khái niệm cơ bản
2. Một số định luật cơ bản về bức xạ
CHƯƠNG 5
TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI
NHIỆT CÁCH NHIỆT
I. TRUYỀN NHIỆT QUA VÁCH PHẲNG
1. Truyền nhiệt qua vách phẳng một lớp
2. Truyền nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
II. TRUYỀN NHIỆT QUA VÁCH TRỤ
1. Truyền nhiệt qua vách trụ một lớp
2. Truyền nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
III. TRUYỀN NHIỆT QUA VÁCH CÓ MÀNG
IV. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
1. Định nghĩa
2. Phân loại
V. TÍNH NHIỆT CHO THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT NGÂN CÁCH
1. Các phương trình cơ bản để tính toán nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt
2. Xác định độ chênh nhiệt độ trung bình
VI. CÁCH NHIỆT VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG CHO VÁCH CÁCH NHIỆT
1. Cách nhiệt
2. Tính kiểm tra đọng sương cho vách cách nhiệt
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo