Giáo trình Khoa Học Môi Trường – Nguyễn Khoa Lân

I. Giới thiệu Giáo trình Khoa Học Môi Trường

Giáo trình Khoa Học Môi Trường – Nguyễn Khoa Lân cung cấp các kiến thức về khoa học môi trường, các chuyên ngành của khoa học môi trường, phương pháp nguyên cứu, khoa học trên thế giới, sinh thái học với khoa học môi trường, dân số và nhu cầu đời sống con người,….

Trong khoảng vài thập kỷ gần đây nhiều vấn đề môi trường đã đặt ra cho con người những thách thức lớn như: sự bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, sự suy thoái và cạn kiệt một sô dạng tài nguyên… Vì vậy, khoa học môi trường đã được nhiều lĩnh vực, ngành nghề trong xã hội quan tâm nghiên cứu và giải quyết.

Tuy nhiên, việc nhận thức các vấn đề môi trường trong mối quan hệ của các hệ thống thống nhất có liên quan đến các yếu tố của tự nhiên, sinh vật, con người và những hệ thống hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội…của chính chúng ta. Nói chung, mối quan hệ của môi trường đến sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội loài người mới thực sự được quan tâm đầy đủ trong những năm gần đây.

Giáo trình Khoa Học Môi Trường - Nguyễn Khoa Lân

Giáo trình Khoa Học Môi Trường – Nguyễn Khoa Lân

II.MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

 1. Khái niệm

 2. Đối tượng và nhiệm vụ

 3. Các chuyên ngành của khoa học môi trường

 3.1 Các phân môn khoa học môi trường

 3.2 Quan hệ của khoa học môi trường với các ngành khoa học khác

 4. Phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường

 4.1 Phương pháp luận

 4.2 Phương pháp nghiên cứu

 5. Khoa học môi trường trên thế giới và ở Việt Nam

 Chương 2:  SINH THÁI HỌC VỚI KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

 1. Sinh vật trong môi trường sống

 1.1 Các yếu tố ôi trường và nhân tố sinh thái

 1.2 Tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật

 1.3 Sự thích nghi sinh học của sinh vật trong môi trường sống

 1.4 Đa dạng sinh học

 2. Quần thể và các đặc trưng

 2.1 Khái niệm

 2.2 Các mối quan hệ trong quần thể

 2.3 Các đặc trưng của quần thể

 3. Quần xã và các đặc trưng

 3.1 Khái niệm

 3.2 Những đặc trưng cơ bản  của quần xã

 4. Hệ sinh thái

 4.1 Khái niệm

 4.2 Cấu trúc của hệ sinh thái

 4.3 Sự chuyển hóa vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái

 4.4 Chu trình sinh – địa – hóa

 4.5 Sự cân bằng sinh thái

 5. Con người và môi trường

 5.1 Vai trò của con người trong hệ sinh thái

 5.2 Tác động của con người đến môi trường

Chương 3: DÂN SỐ VÀ NHU CẦU ĐỜI SỐNG

 1 Quần thể nguwoif và sự gia tăng dân số thế giới

 1.1 Sự tiến hóa và mở rộng địa bàn cư trú của loài ngừời.

 1.2 Các cộng đồng người

 1.3 Dân số và dân cư

 2. Dân số Việt Nam

 3. Nhu cầu lương thực và thực phẩm

 3.1 Nhu cầu về khối lượng, chất lượng và tác dụng của lương thực, thực phẩm

 3.2 Những lương thực và thực phẩm chủ yếu

 3.3 Dân số – lương thực và thực phẩm

 3.4 Hướng giải quyết lương thực trong tương lai

 4. Các nền nông nghiệp

 4.1 Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt và đánh cá

 4.2 Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống

 4.3 Nền nông nghiệp công nghiệp hóa

 4.4 Nền nông nghiệp sinh thái bền vững

 5. Nhu cầu nhà ở, công nghiệp hóa và đô thị hóa

 5.1 Nhu cầu nhà ở

 5.2 Công nghiệp hóa và đô thị hóa

 6. Nhu cầu về đời sống văn hóa, xã hội của con người

 6.1 Sơ lược lịch sử văn hóa thế giới

 6.2 Sơ lược lịch sử văn hóa Việt Nam

 6.3 Các nhu cầu về văn hóa xã hội

Chương 4: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 1. Phân loại tài nguyên

 1.1 Tài nguyên vĩnh viễn

 1.2 Tài nguyên có thể phục hôì

 1.3 Tài nguyên không thể phục hồi

 2. Tài nguyên sinh học

 1.1 Hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên sinh học

 1.2 Các xu hướng ảnh hưởng đến tài nguyên sinh học

 3. Tài nguyên rừng Giáo trình Khoa Học Môi Trường

 3.1 Vai trò của rừng

 3.2 Tài nguyên rừng trên thế giới

 3.3 Tài nguyên rừng ở Việt Nam

 4. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng

 5 Tài nguyên đất

 6. Tài nguyên biển và ven biển

 7. Tài nguyên nước

Chương 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

 1. Ô nhiễm môi trường nước

 1.1 Định nghĩa và nguyên nhân

 1.2 Quản lý và chống ô nhiễm các vực nước

 1.3 Các loại tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước

 1.4 Ô nhiễm nước và quản lý chất lượng nước ở Việt nam

 2. Ô nhiễm môi trường không khí

 2.1 Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí

 2.2 Sự khuếch tán ô nhiễm trong môi trường không khí

 2.3 Hiệu ứng nhà kính

 2.4 Tác hại của ô nhiễm không khsi lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng

 2.5 Ô nhiễm không khí ở Việt Nam

 2.6 Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí

 3. Ô nhiễm môi trường đất

 3.1 Khái niệm chung và nguồn gố ô nhiễm

 3.2 Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học

 3.3 Ô nhiễm do tác nhân hóa học

 3.4 Ô nhiễm vật lý

 3.5 Biện pháp chống ô nhiễm đất

 3.6 Vấn đề xử lý rác thải ở đô thị Việt Nam

 4. Ô nhiễm nhiệt -phóng xạ và tiếng ồn

 A- Ô nhiễm nhiệt Giáo trình Khoa Học Môi Trường

 1. Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt

 2. Tác động của ô nhiễm nhiệt

 3. Các yếu tố của nóng lên toàn cầu và hủy hoại tầng ozon

 4. Nguồn và các loại hình của khí nhà kính quan trọng nhất

 5. Các biện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt

 B – Ô nhiễm tiếng ồn

 1. Khái niệm cơ bản về tiếng ồn

 2. Phân loại tiếng ồn

 3. Nguồn phát sinh tiếng ồn trong đời sống và sản xuất

 4. các biện pháp chống tiếng ồn

 C – Ô nhiễm phóng xạ

 1. Nguồn ô nhiễm phóng xạ

 2.Đơn vị đo mức phóng xạ

 3.Ảnh hưởng của các chất phóng xạ

 4. Biện pháp bảo vệ và phòng tránh

 Chương 6: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

 1. Bảo vệ môi trường chung toàn cầu

 1.1 Dân số Giáo trình Khoa Học Môi Trường

 1.2 Lương thực và nông nghiệp

 1.3 Năng lượng

 1.4 Công nghiệp

 1.5 Sức khỏe và định cư

 1.6 Quan hệ kinh tế quốc tế

 2. Phát triển bền vững – trách nhiệm của mỗi dân tộc và cả nhân loại

 2.1 Khái niệm phát triển bền vững

 2.2 Các nguyên tắc của một xã hội bền vững

 3. Các chương trình hành động về bảo vệ môi trường chung cho toàn cầu

 3.1 Khí quyển

 3.2 Nước Giáo trình Khoa Học Môi Trường

 3.3 Các hệ sinh thái

 3.4 Biển và đại dương

 3.6 Thạch quyển

 3.6 Định cư và môi trường

 3.7 Sức khỏe và phúc lợi của con người

 3.8 Năng lượng, công nghiệp và giao thông

 3.9 Hòa bình, an ninh và môi trường

 3.10 Đánh giá môi trường

 3.11 Biện pháp quản lý môi trường

 3.12 Nhận thức về môi trường

 4. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam

 5. Các tổ chức có liên quan đến sinh thái, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

 5.1 Trong nước

 5.2 Trên thế giới Giáo trình Khoa Học Môi Trường

 5.3 Tuyên ngôn Rio De Janeiro về môi trường và phát triển

Download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (1 bình chọn)