GIÁO TRÌNH ĐỒ GÁ
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH ĐỒ GÁ
Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực công và nông nghiệp. Đồ gá là một chuyên môn chủ yếu của ngành sửa chữa và khai thác thiết bị. Trang bị những kiến thức cơ bản để lập quy trình công nghệ gia công chế tạo, lắp ráp, kiểm tra và sửa chữa các sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị sao cho đạt yêu cầu kỹ thuật và kinh tế phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể.
Cán bộ kỹ thuật và công nhân trong ngành khai thác và sửa chữa thiết bị cơ khí được đào tạo phải có kiến thức có bản, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất như sử dụng, chế tạo, sửa chữa, lắp ráp,… Với mục đích đó, môn học này cung cấp những lý luận cơ bản và những kinh nghiệm để thiết kế, chế tạo, sửa chữa và khai thác máy.
Giáo trình được biên soạn với dung lượng 45 tiết, bao gồm 7 chương. Trong quá trình biên soạn, giáo trình đã nhận được sự đóng góp ý kiến của tập thể giáo viên trường Trung học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là Ban lý thuyết cơ sở.
II. MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
LỜI NÓI ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. Cơ sở thiết kế đồ gá
I. Quan hệ giữa đường lối, biện pháp công nghệ
và dạng sản xuất
II. Qúa trình gá đặt phôi trên máy công cụ
1. Khái niệm về quá trình gá đặt
2. Các phương pháp gá đặt chi tiết khi gia công
III. Áp dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết
1. Nguyên tắc 6 điểm
2. Một số ví dụ điển hình
3. Siêu định vị
IV. Sai số gá đặt phôi trên đồ gá
1. Khái niệm về sai số gá đặt
2. Sai số chuẩn εc
3. Sai số kẹp phôi
4. Sai số đồ gá
CHƯƠNG 2. KẾT CẤU ĐỒ GÁ
I. Đồ định vị
1. Yêu cầu đối với cơ cấu định vị
2. Các cơ cấu định vị
II. Kẹp chặt và cơ cấu kẹp chặt
1. Khái niệm về kẹp chặt và yêu cầu của cơ cấu kẹp chặt
2. Phương pháp tính lực kẹp cần thiết
3. Một số cơ cấu kẹp thông dụng
4. Các cơ cấu sinh lực
III. Cơ cấu dẫn hướng và kiểm tra vị trí dụng cụ
1. Cơ cấu dẫn hướng
2. Cơ cấu so dao và kiểm tra vị trí dao
3. Cơ cấu chép hình
IV. Các cơ cấu khác của đồ gá
1. Cơ cấu phân độ
2. Cơ cấu định vị đồ gá trên máy cắt kim loại
CHƯƠNG 3.
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
I. Yêu cầu chung về thiết kế đồ gá
II. Các bước thiết kế cơ bản
1. Phân tích sơ đồ gá đặt phôi và yêu cầu kỹ thuật
của nguyên công
2. Xác định lực cắt. momen cắt
3. Xác định kết cấu của các bộ phận khác trên đồ gá
4. Xác định sai số chế tạo đồ gá
5. Năng suất gá đặt và thao tác đồ gá
6. Xây dựng bản vẽ lắp chung
III. Yêu cầu cụ thể đối với các đồ gá gia công cắt gọt
1. Đồ gá khoan
2. Đồ gá phay
3. Đồ gá tiện
CHƯƠNG 4. DỤNG CỤ PHỤ
I. Khái niệm chung
II. Cơ cấu kẹp dụng cụ cắt trên máy khoan
1. Cơ cấu thay dao nhanh
2. Đồ gá tiện rãnh mặt trong
3. Đầu khoan nhiều trục
4. Tính đầu khoan nhiều trục
III. Cơ cấu kẹp dụng cụ cắt trên máy tiện
IV. Cơ cấu kẹp dụng cụ cắt trên máy phay
CHƯƠNG 5. ĐỒ GÁ LẮP RÁP
I. Phân loại đồ gá lắp ráp
1. Đồ gá lắp ráp vạn năng
2. Đồ gá lắp ráp chuyên dùng
II. Thành phần của đồ gá lắp ráp
1. Cơ cấu định vị
2. Cơ cấu kẹp chặt
3. Cơ cấu phụ
III. Đặc điểm thiết kế đồ gá chuyên dùng
CHƯƠNG 6. ĐỒ GÁ KIỂM TRA
I. Khái niệm chung
II.Kết cấu của đồ gá kiểm tra
1. Cơ cấu định vị
2. Cơ cấu kẹp chặt
3. Cơ cấu đo
4. Cơ cấu phụ
5. Vỏ đồ gá
III. Ví dụ về đồ gá kiểm tra
CHƯƠNG 7.
TIÊU CHUẨN HÓA VÀ LINH HOẠT HÓA
TRANG BỊ CÔNG NGHỆ
I. Phương pháp tiêu chuẩn hóa và linh hoạt hóa trang bị công
nghệ- Bộ linh kiện trang bị công nghệ tiêu chuẩn
II. Xây dựng đồ gá linh hoạt cho sản xuất hàng loạt với máy
công cụ thông thường
III. Trang bị công nghệ dùng cho dây chuyền gia công linh
hoạt và tự động hóa
1. Đặc điểm công nghệ và cấu trúc kỹ thuật của dây
chuyền gia công linh hoạt
2. Các loại trang bị công nghệ dùng trên dây chuyền
gia công linh hoạt FMS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
Link Tham Khảo