GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CAD/ CAM TRONG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CAD/CAM TRONG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CAD/ CAM TRONG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO

 

Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa với tốc độ ngày càng nhanh hơn trong những năm tới đây. Các viện nghiên cứu và thiết kế, các xí nghiệp sản xuất để hướng tới nghiên cứu ứng dụng các hệ thống CAD/CAM với các mức độ khác nhau, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lên rất nhiều.

 

Giáo trình này được biên soạn trước hết  nhằm phục vụ cho đào tạo ở hệ THCN về kỹ thuật, đồng thời phục vụ cho đào tạo ở bậc Cao đẳng và Đại học ngành Sư Phạm Kỹ Thuật. Các sinh viên bậc đại học các ngành kỹ thuật cũng có thể tham khảo giáo trình này khi học AutoCAD, vì phần này nằm trong mức độ kiến thức quy định của khung chương trình về vẽ kỹ thuật ở các trường này.

Giáo trình gồm hai phần:

 + Phần A:Cơ sở CAD/CAM,

 + Phần B: Làm việc với AutoCAD .

 

cơ sở cad

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

LỜI GIỚI THIỆU
LỜI NỚI ĐẦU
PHẦN A- CHƯƠNG 1. CƠ SỞ  CAD/ CAM

I. Sự trợ giúp của máy tính trong quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm

1. Qúa trình thiết kế và chế tạo để tạo ra sản phẩm

2. Qúa trình thiết kế- chế tạo kiểu truyền thống

3. Qúa trình thiết kế- chế tạo với công nghệ cao

II. CAD- Thiết kế với sự trợ giúpcủa máy tính

1. CAD/ CAM trong công nghiệp

2. Chu trình sản phẩm và vai trò hệ thống CAD/CAM

3. Một số phần mềm CAD và CAD/CAM hiện nay

4. Các yêu cầu cơ bản đối với một phần mềm CAD

5. Các modun của phần mềm CAD

6. Lợi ích của CAD

III. Phần cứng CAD

1. Các kiểu hệ thống CAD

2. Các thiết bị đầu vào

3. Các thiết bị đầu ra

IV. Xây dựng mô hình hình học trong CAD

1. Khái niệm

2. Mô hình khung dây

3. Mô hình bề mặt

4. Mô hình khối đặc

V. CAM- Mối quan hệ CAD/ CAM và tự động hóa sản phẩm

1. Khái niệm về CAM

2. Chu trình sản xuất CAD/ CAM

3. Hệ thống  APT

PHẦN B. LÀM VIỆC VỚI AUTOCAD
CHƯƠNG 2. VẼ TRONG KHÔNG GIAN 2D

I. Làm quen với AUTOCAD 2004

1. Giới thiệu AUTOCAD

2. Khởi động AUTOCAD

3. Cấu trúc màn hình đồ họa AUTOCAD 2004

4. Thanh công cụ

II. Các lệnh thiết lập bản vẽ

1. Thiết lập bản vẽ bằng lệnh New

2. Định giới hạn của bản vẽ

3. Định đơn vị dùng trong bản vẽ

4. Lệnh Snap

5. Lệnh Grid

6. Lệnh Ortho

III. Hệ tọa độ- các lệnh vẽ cơ bản

1. Các đối tượng vẽ 2D của AUTOCAD

2. Các phương pháp nhập tọa độ điểm

3. Vẽ đoạn thẳng

4. Vẽ đường tròn

5. Vẽ cung tròn

6. Vẽ điểm

7. Vẽ đa tuyến

8. Vẽ hình đa giác đều

9. Vẽ hình chữ nhật

10. Vẽ đường cong uốn lượn Spline

11. Vẽ hình elip

IV. Các phương pháp truy bắt điểm chính xác

1. Các phương thức truy bắt điểm của đối tượng

2. Gán chế độ truy bắt thường trú

3. Lệnh ‘ CAL

4. Dời và quay gốc tọa độ

V. Các lệnh trợ giúp

1. Lệnh Help

2. Xóa các đối tượng

3. Phục hồi các đối tượng bị xóa

4. Hủy bỏ lệnh đã thực hiện

5. Phục hồi một lệnh vừa hủy bỏ: Lệnh Redo

6. Làm mới khung cửa sổ hiện hành

7. Các phương pháp lựa chọn đối tượng

VI. Các lệnh sửa đổi hình vẽ

1. Dời các đối tượng

2. Xén một phần đối tượng nằm giữa hai đối tượng giao nhau

3. Xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn

4. Kéo dài đối tượng

5. Xoay các đối tượng xung quanh một điểm

6. Thay đổi kích thước các đối tượng theo tỷ lệ

7. Thay đổi chiều dài đối tượng

8. Kéo giãn các đối tượng

9. Dời và quay các đối tượng

VII. Các lệnh vẽ nhanh

1. Tạo các đối tượng song song

2. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn

3. Vát mép các cạnh giao nhau

4. Sao chép các đối tượng

5. Phép lấy đối xứng qua trục

6. Sao chép theo mảng

VIII. Các lệnh về màn hình

1. Thu phóng màn hình

2. Xê dịch bản vẽ trên màn hình

3. Lệnh View

4. Biến View

5. Quan sát bản vẽ tự trên

IX. Vẽ theo lớp- điều chỉnh đường nét và màu

1. Tạo lớp và hiệu chỉnh lớp

2. Điều khiển lớp bằng thanh công cụ Object Properties

3. Các lệnh liên quan đến dạng đường nét

X. Tạo văn bản trên bản vẽ

1. Tạo kiểu chữ

2. Soạn thảo vào bản vẽ

3. Thảo một dòng chữ

4. Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ

XI. Vẽ hình cắt và mặt cắt

1. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch

2. Lệnh Hatch

3. Hiệu chỉnh mắt cắt

XII. Ghi kích thước

1. Các thành phần kích thước

2. Thiết lập các kiểu ghi kích thước

3. Các bước ghi kích thước

4. Ghi kích thước thẳng

5. Ghi kích thước bán kính và đường kính

6. Ghi kích thước góc

CHƯƠNG 3. VẼ VÀ THIẾT LẬP MÔ HÌNH 3D

I. Cơ sở thiết lập mô hình 3D

1. Nhập tọa độ một điểm trong không gian ba chiều

2. Điểm nhìn để quan sát mô hình 3D

3. Thiết lập một khung nhìn với Compass Globe

II. Hệ tọa độ dùng cho 3D

1. Các hệ tọa độ trong bản vẽ AUTOCAD

2. Quy tắc bàn tay phải

3. Thiết lập và điều khiển USC

4. Tạo hệ tọa độ mới

III. Mô hình khung dây

1. Đa tuyến 3D

2. Vẽ đường cong bằng lệnh Spline

3. Hiệu chỉnh đa tuyến 3D

4. Xén các cạnh mô hình khung dây bằng lệnh Trim

IV. Mô hình bề mặt

1. Tạo bề mặt 3D

2. Làm che khuất hoặc làm hiện ra các cạnh của 3D face

3. Tạo các bề mặt 3D cơ bản

4. Kéo các đối tượng 2D thành mặt 3D

V. Lướt mặt đa giác

1. Lệnh Edgesurf

2. Lệnh Revsurf

3. Lệnh Rulesurf

4. Lệnh Tabsurf

VI. Mô hình khối đặc

1. Tạo các miền

2. Tạo các khối đặc cơ bản

3. Kéo các đối tượng 2D thành khối đặc 3D

4. Tạo các khối tròn xoay

5. Các phép toán đại số Bun cho tạo khối đặc: Công

khối đặc. trự khối đặc, giao khối đặc

6. Các biến mật độ lưới và khung dây của mô hình Solids

VII. Sửa đổi mô hình khối đặc

1. Vát mép cạnh khối đặc

2. Tạo góc lượn tại giao tuyến giữa các mặt của khối đặc

3. Cắt khối đặc thành các phần

4. Vẽ mặt cắt khối đặc

VIII. Tô bóng mô hình 3D

1. Tô bóng bằng lệnh Shade

2. Tô bóng bằng lệnh Render

IX. In bản vẽ

1. Lệnh Plot

2. In các bản vẽ 3 chiều

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook