ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS TỪ PH N HEO VÀ RƠM SAU Ủ NẤM

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS TỪ PHÂN HEO VÀ RƠM SAU Ủ NẤM

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS TỪ PHÂN HEO VÀ RƠM SAU Ủ NẤM

 

Đề tài nhằm đánh giá khả năng sinh khí Methane (CH4) với các tỷ lệ phối trộn từ phân heo (PH) và rơm sau ủ nấm (RU). Ngoài ra, đề tài còn so sánh, đánh giá lại kết quả nghiên cứu khả năng sinh khí Methane (CH4) từ phân heo và rơm sau ủ nấm của Dự án VIE/020.

 

Các nội dung chính và giới hạn đề tài:
– Chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình thí nghiệm: rơm sau ủ nấm, phân heo, nước thải từ hầm ủ Biogas được thu mua tại khu thực nghiệm Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang.
– Nước thải hầm ủ lấy về phân tích các chỉ tiêu: pH, độ kiềm, hệ đệm, DM, ODM…
– Phân heo và rơm sau ủ nấm sau phơi, cắt nhuyễn và đồng nhất nguyên liệu tiến hành phân tích các chỉ tiêu: DM, ODM, %N, %C…

 

 

đề tài

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG ……………………………………….. Trang 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………. 1 

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI…………………………………………………….. 1 

CHƯƠNG 2:
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU …………………………………… 2 

2.1 SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG SÔNG CỬU LONG ……………. 2 

2.2 CÂY LÚA VIỆT NAM…………………………………………………. 3 

2.3 NẤM RƠM ………………………………………………………………. 4 

2.3.1 Tình hình sản xuất nấm rơm ở Việt Nam………………. 5 

2.3.2 Những thuận lợi của nghề trồng nấm rơm ở ĐBSCL … 5 

2.3.3 Kỹ thuật trồng nấm rơm ………………………………………. 6 

2.4 CHĂN NUÔI ……………………………………………………………… 8 

2.5 QUÁ TRÌNH LÊN MEN YẾM KHÍ CÁC CHẤT HỮU CƠ … 9 

2.5.1 Cơ chế của quá trình lên men yếm khí……………………. 9 

2.5.2 Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sinh khí methane … 13 

2.5.3 Sử dụng biogas mang lại những lợi ích ………………….. 18 

2.6 KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) ………………………………………….. 20 

2.7 ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA PHÂN MỘT SỐ VẬT NUÔI

VÀ MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT ………………………………………….. 20 

2.8 NĂNG SUẤT SẢN SINH KHÍ BIOGAS CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU

KHÁC NHAU……………………………………………………………………. 21 

2.9 CÁC HÌNH THỨC LÊN MEN KHÍ SINH HỌC………………….. 22 

2.10 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN

XUẤT BIOGAS ………………………………………………………………… 22 

2.10.1 Thuận lợi……………………………………………………………… 22 

2.10.2 Bất lợi …………………………………………………………………. 24 

CHƯƠNG 3.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU … 25 

3.1 MÔ TẢ KHÁI QUÁT THÍ NGHIỆM………………………………… 25 

3.1.1 Mô tả khái quát thí nghiệm……………………………………… 25 

3.1.2 Địa điểm và thi gian nghiên cứu …………………………… 26 

3.2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM ……………………………………………… 27 

3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu nạp……………………………………….. 27 

3.2.2 Tính toán lượng nguyên liệu nạp……………………………… 27 

3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………….. 28 

3.3.1 Các chỉ tiêu phân tích ……………………………………………. 28 

3.3.2 Phương pháp và phương tiện phân tích…………………… 29

CHƯƠNG 4.
KẾT QUẢ – THẢO LUẬN…………………………………….. 31 

4.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NẠP THEO MẺ…………………………. 31 

4.1.1 Kết quả sinh khí Biogas trong 35 ngày thí nghiệm……. 31 

4.1.2 Kết quả đo khí thành phần trong quá trình ủ biogas…. 33 

4.1.3 Thể tích khí biogas và các khí thành phần ………………. 36 

4.1.4 Thể tích khí biogas và các yếu tố ảnh hưởng …………… 40 

4.2 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH Ủ BÁN LIÊN TỤC………………………. 44 

4.2.1 Thể tích khí Biogas…………………………………………………. 44 

4.2.2 Phần trăm CH4 ……………………………………………………… 45 

4.2.3 Phần trăm CO2 ……………………………………………………… 46 

4.2.4 Độ kiềm và pH……………………………………………………….. 49 

4.2.5 Tính toán lượng ODM sử dụng trong quá trình ủ bán liên tục... 51 

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ…………………. 52 

5.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………….. 52 

5.2 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………. 52 

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………. 53 
PHỤ LỤC …………………………………………………………. 54 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook