ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS TỪ Ủ YẾM KHÍ THEO MẺ CỦA HỖN HỢP BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA
THÂM CANH VÀ RƠM SAU Ủ NẤM
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS TỪ Ủ YẾM KHÍ THEO MẺ CỦA HỖN HỢP BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH VÀ RƠM SAU Ủ NẤM
“Đánh giá khả năng sinh khí biogas từ ủ yếm khí theo mẻ của hỗn hợp bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh và rơm sau ủ nấm” được thực hiện nhằm khảo sát một biện pháp thích hợp để xử lý lượng bùn thải ao cá cũng như rơm sau ủ nấm. Bên cạnh đó cũng có thể tận dụng nguồn biogas sinh ra phục vụ cho nhu cầu năng lượng hàng ngày của những trại nuôi cá.
Mục tiêu chung: tận dụng bùn đáy ao cá và rơm sau ủ nấm để sản xuất biogas, góp phần giải quyết lượng chất thải nông nghiệp và thủy sản. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá khả năng sinh khí biogas từ quá trình ủ yếm khí theo mẻ hỗn hợp bùn đáy ao cá và rơm sau ủ nấm; Theo dõi khả năng sinh khí của các tỉ lệ ủ để chọn được thời gian ủ thích hợp.
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………………… 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………. 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………… 2
CHƯƠNG 2.
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ……………………………………….. 3
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁ TRA ………………………………………………….. 3
2.1.1 Đặc điểm dinh dưỡng………………………………………………… 3
2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng………………………………………………… 3
2.1.3 Đặc điểm sinh sản…………………………………………………….. 4
2.2 SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ TÌNH HÌNH
NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở VIỆT NAM …………………………….. 5
2.3 ĐẶC ĐIỂM BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH………. 7
2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC QUẢN LÝ
RƠM RẠ TRÊN RUỘNG LÚA……………………………………………….. 10
2.4.1 Tình hình sản xuất lúa……………………………………………….. 10
2.4.2 Việc quản lý rơm rạ trên ruộng lúa……………………………… 11
2.4.3 Tình hình trồng nấm rơm…………………………………………… 14
2.5 QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY YẾM KHÍ……………………………………. 14
2.5.1 Định nghĩa quá trình phân hủy yếm khí ………………………. 14
2.5.2 Các giai đoạn của quá trình phân hủy yếm khí…………….. 15
2.5.3 Cơ chế của quá trình phân hủy yếm khí ……………………… 16
2.5.4 Các nhóm vi khuẩn tham gia vào quá trình phân hủy yếm khí … 19
2.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy yếm khí … 21
2.6 KHÍ BIOGAS………………………………………………………………….. 24
2.6.1 Sơ lược về biogas……………………………………………………… 24
2.6.2 Sử dụng biogas…………………………………………………………. 25
2.6.3 Cơ chế vận hành hầm ủ……………………………………………… 26
2.6.4 Lợi ích và hạn chế của công nghệ khí sinh học……………..27
CHƯƠNG 3.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU … 29
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………… 29
3.1.1 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 29
3.1.2 Mô hình thí nghiệm…………………………………………………… 29
3.1.3 Chuẩn bị nguyên liệu nạp …………………………………………. 30
3.1.4 Bố trí thí nghiệm……………………………………………………….. 30
3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ………………………………………… 31
3.2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………….. 31
3.2.2 Phương pháp và phương tiện phân tích các chỉ tiêu…….. 32
CHƯƠNG 4.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………………… 35
4.1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỈ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA BÙN VÀ RƠM…34
4.2 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN MẺ Ủ HỢP LÝ CỦA CÁC NGHIỆM THỨC… 36
4.3 SO SÁNH THÀNH PHẦN BIOGAS CỦA CÁC NGHIỆM THỨC… 38
4.4 XÁC ĐỊNH NGHIỆM THỨC SINH KHÍ TỐT NHẤT ……………… 40
4.5 LƯỢNG KHÍ SINH RA TRÊN 1G ODM ……………………………… 41
CHƯƠNG 5.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………….. 42
5.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 42
5.2 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 44
PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 46
Link Tham Khảo