ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 

 

 Sông Thái Bình là tự nhiên lớn chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản của người dân và chống ngập úng cho nhiều huyện trên địa bàn tỉnh và đồng thời tiếp nhận chất thải phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt …

Việc đánh giá chất lượng nước sông Thái Bình nhằm dự báo các nguy cơ gây ô nhiễm cũng rất cần thiết, vì vậy đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước hệ thống sông Thái Bình trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước” sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của công tác quản lý chất lượng nguồn nước mặt trên lưu vực sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương, phục vụ công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trên các lưu vực sông lựa chọn.

 

 

tài nguyên nước

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI CAM ĐOAN ……………………………………… i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………….. ii
MỤC LỤC ……………………………………………….. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………… vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………….. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ………… viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ………………………. 3

1.1. Giới thiệu về hệ thống sông Thái Bình ………….. 3

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên …………………………………… 3

1.1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ……………… 3

1.1.1.2. Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng ……………… 6

1.1.1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn ………………… 7

1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội …………………………… 9

1.1.3. Hiện trạng các công trình cấp thoát

nước từ sông Thái Bình …………………………………… 12

1.2. Tổng quan nghiên cứu sức chịu tải, khả

năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông ………………. 14

1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới …………………… 14

1.2.2. Các nghiên cứu trong nước …………………….. 22

1.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến lưu vực

sông Thái Bình ……………………………………………….. 23

CHƯƠNG 2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………. 26

2.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ……………….. 26

2.1.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu …………….. 26

2.1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ……………. 26

2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………….. 28

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ………………….. 28

2.2.2. Phương pháp quan trắc …………………………… 29

2.2.2.1. Khảo sát, xác định các điểm quan trắc

và phương pháp phân chia các đoạn sông………….. 29

2.2.2.2. Tần suất lấy mẫu ………………………………….. 33

2.2.2.3. Phương pháp quan trắc và phân tích

trong phòng thí nghiệm …………………………………….. 34

2.2.3. Các phương pháp đánh giá ………………………. 35 

2.2.3.1. So sánh với các tiêu chuẩn, quy

chuẩn môi trường ……………………………………………… 35

2.2.3.2. Phương pháp phân vùng chất

lượng nước ……………………………………………………….. 35

2.2.3.3. Đánh giá tải lượng ô nhiễm và khả

năng tiếp nhận nước thải …………………………………… 37

CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …. 43

3.1. Đánh giá hiện trạng môi trường chất lượng

nước sông lưu vực nghiên cứu ……………………………. 43

3.1.1. Đánh giá theo các thông số ô nhiễm ………….. 43

3.1.1.1. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước ….. 43

3.1.1.2. Giá trị BOD5 …………………………………………… 44

3.1.1.3. Giá trị COD …………………………………………….. 45

3.1.1.4. Nồng độ Amoni (NH4+-N) ………………………. 45

3.1.1.5. Nồng độ phốt phát (PO43-P) ………………….. 47

3.1.1.6. Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS ……………… 48

3.1.1.7. Mật độ Coliform …………………………………….. 49

3.1.1.8. Giá trị pH ……………………………………………….. 49

3.1.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm dựa trên chỉ số WQI … 50

3.1.2.1. Kết quả WQI tại các điểm quan trắc ………….. 50

3.1.2.2. Đánh giá mối tương quan của các chỉ số

WQI thành phần với các chỉ số WQI ………………………. 51

3.1.3. Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông

từ năm 2011 đến năm 2017 theo WQI ………………….. 53

3.2. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các nguồn

thải chính ảnh hưởng đến chất lượng nước

sông Thái Bình ……………………………………………………… 55

3.2.1. Đối với nguồn nước thải sinh hoạt ………………. 55

3.2.2. Từ nước thải công nghiệp ………………………….. 57

3.2.3. Nước thải từ hoạt động chăn nuôi ………………. 57

3.2.4. Từ nước thải nông nghiệp ………………………….. 60

3.2.5. Từ nước thải thủy sản ………………………………… 61

3.3. Kết quả tính toán khả năng tiếp nhận

các chất ô nhiễm ………………………………………………….. 63

3.3.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm tại từng

đoạn sông quan trắc ………………………………………….. 63

3.3.2. Tính toán khả năng tiếp nhận

của sông …………………………………………………………… 67

3.4. Đề xuất các biện pháp quản lý và bảo

vệ nguồn nước sông Thái Bình trên địa bàn 

tỉnh Hải Dương ……………………………………………………. 69

3.4.1. Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm

nước sông Thái Bình ………………………………………….. 69

3.4.2. Đề xuất các giải pháp chính sách,

quản lý …………………………………………………………….. 72

3.4.3. Các giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ

tài nguyên nước sông Thái Bình ……………………….. 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………… 80

1. KẾT LUẬN ……………………………………………………… 80

2. KIẾN NGHỊ …………………………………………………….. 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….. 82 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook