I.GIỚI THIỆU
Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Nước Sạch Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn Giai Đoạn 2006-2010.
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng được Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước.
Để phát huy những thành quả đạt được của Chương trình Mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT giai đoạn 1999 – 2005 và giải quyết những khó khăn còn tồn tại, góp phần hoàn thành các mục tiêu đề ra cho giai đoạn phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010, trên cơ sở kết luận Hội nghị tổng kết Chương trình ngày 17 tháng 7 năm 2005, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Tờ trình trình Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 (Tờ trình số 1829 ngày 29 tháng 7 năm 2005).

II.MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………..4
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ………………………………………6
I.1. Kết quả thực hiện Chương trình giai đoạn 1998 – 2005 ………………………………………….. 6
I.2 Những khó khăn và thách thức………………………………………………………………………………. 6
I.3. Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng Chương trình (giai đoạn 2006 – 2010) ……………… 9
II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM VÀ NGUYÊN TẮC…………………………………………….9
II.1. Mục tiêu……………………………………………………………………………………………………………… 9
II. 1.1. Mục tiêu chung………………………………………………………………………………………………. 9
II.1.2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………………………………………… 10
II.2. Phương châm ……………………………………………………………………………………………………. 10
II.3. Nguyên tắc………………………………………………………………………………………………………… 10
III.THỜI GIAN THỰC HIỆN, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
CHƯƠNG TRÌNH ………………………………………………………………………………………….11
III.1. Thời gian thực hiện………………………………………………………………………………………….. 11
III.2. Phạm vi thực hiện chương trình……………………………………………………………………….. 11
III.3. Đối tượng hưởng thụ của chương trình …………………………………………………………….. 11
IV. CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH………………………………………11
IV.1. Xây dựng các công trình cấp nước sạch…………………………………………………………….. 11
IV.2. Xây dựng các công trình nhà tiêu hộ gia đình, trường học và trạm y tế. …………….. 12
IV.3. Xử lý chất thải làng nghề và chất thải chăn nuôi ……………………………………………….. 13
V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH…………………………14
V.1. Giải pháp về Thông tin – Giáo dục – Truyền thông và tham gia của cộng đồng…….. 14
V.2. Giải pháp về Tài chính ………………………………………………………………………………………. 19
V.2. 1.Kinh phí thực hiện…………………………………………………………………………………………. 19
V.2.2. Phương thức huy động vốn 20
V.2.3.Phương thức lập kế hoạch vốn của chương trình ……………………………………………….. 21
2
V.2.4. Giải ngân, thanh quyết toán……………………………………………………………………………. 22
V.3. Giải pháp về công nghệ cấp nước sạch, chất lượng nước và vệ sinh nông thôn …….. 34
V.3.1. Giải pháp về công nghệ cấp nước, quản lý các công trình cấp nước và chất lượng
nước ……………………………………………………………………………………………………………………… 34
V.3.2. Công nghệ nhà tiêu hộ gia đình, vệ sinh trường học và vệ sinh công cộng……………. 39
V.3.3. Công nghệ xử lý chất thải làng nghề và chất thải chăn nuôi……………………………….. 41
V.3.4.Công trình thí điểm ………………………………………………………………………………………… 43
V.4. Giải pháp về Quy hoạch và cơ chế quản lý kế hoạch chương trình………………………. 43
V.4.1. Quy hoạch …………………………………………………………………………………………………… 43
V.4.2. Cơ chế quản lý kế hoạch Chương trình ……………………………………………………………. 43
V.5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực……………………………………………………………………… 45
VI. HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH……………………………………………………………..46
VI.1. Hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường………………………………………………………… 46
VI.2. Tác động tích cực của chương trình đối với các chương trình khác ……………………. 47
VII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ……….47
VII.1. Tổ chức quản lý và điều hành………………………………………………………………………….. 47
VII.2. Vai trò trách nhiệm của các ngành, các cấp trong quản lý và điều hành thực hiện
Chương trình……………………………………………………………………………………………………………. 49
VII.2.1. Cấp trung ương: ………………………………………………………………………………………….. 49
VII.2.2. Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …………………………………………………. 50
VII.2.3. Cấp huyện……………………………………………………………………………………………………. 51
VII.2.4. Cấp xã …………………………………………………………………………………………………………. 51
VIII. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH…………51
IX. ĐỀ XUẤT ……………………………………………………………………………………………54
IX.1. Các cơ chế chính sách cần ban hành để áp dụng cho việc thực hiện……………………. 54
Chương trình……………………………………………………………………………………………………………. 54
IX.2. Các đề xuất khác ……………………………………………………………………………………………… 56
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG THUYẾT MINH……………………………………………………………60