Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2007

I. Giới thiệu Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2007

Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2007 tập trung phân tích vấn đề môi trường không khí đô thị ( chỉ đề cập đến môi trường không khí xung quanh không đề cập đến môi trường không khí trong nhà. Báo cáo tập trung vào một số đô thị lớn, có tính chất đại diện, mà hiện nay vấn đề ô nhiễm không khí ở đây đang là vấn đề được quan tâm. Tại các đô thị này tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế – xã hội, đông dân cư, do đó môi trường đang phải chịu nhiều tác động .

Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2007
Báo Cáo Hiện Trạng Môi Trường Quốc Gia_2007

II.MỤC LỤC

Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM
1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Khí hậu – yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến môi trường không khí

1.1.2 Diễn biến rừng và cây xanh đô thị ảnh hưởng tới môi trường không khí

1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

1.2.2 Đô thị và quá trình đô thị hóa ở nước ta

1.2.3 Hoạt động giao thông vận tải đường bộ

1.2.4 Hoạt động công nghiệp

1.2.4.1 Hoạt động khai khoáng

1.2.4.2 Sản xuất điện

1.2.4.3 Các hoạt động sản xuất công nghệ khác

1.2.5 Hoạt động xây dựng

Chương 2: CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ
2.1 Các nguồn gây ô nhiễm chính đối với không khí đô thị

2.1.1 Tỷ lệ đóng góp vào nguoogn khí thải của các ngành

2.1.2 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ

2.1.3 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp

2.1.3.1 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp

2.1.3.2 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động khai thác khoáng sản

2.1.4 Phát sinh bụi từu hoạt động xây dựng

2.1.5 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động dân sinh

2.2 Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khsi trong tương lai

2.2.1 Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khí của Hà Nội

2.2.1.1 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ

2.2.1.2 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

2.2.1.3 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động dân sinh

2.2.2 Dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khí của TP.HCM

2.2.2.1 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ

2.2.2.2 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

2.2.2.3 Dự báo nguồn khí thải từ hoạt động dân sinh

2.3 Phát thải khí thải nhà kính ở Việt Nam

Chương 3: CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ
3.1 Tình trạng chất lượng không khí tại các đô thị

3.1.1 Ô nhiễm chất lượng không khí tại các đô thị

3.1.1.1 Bụi PM10

3.1.1.2 Bụi lơ lửng tổng số (TSP)

3.1.2 Ô nhiễm một số khí độc hại

3.1.2.1 NO2 – mức độ ô nhiễm tăng cao ven các trục giao thông trong đô thị

3.1.2.2 SO2 và CO – Hàm lượng vẫn nằm trong giới hạn cho phép

3.1.2.3 Chì – có xu hướng tăng trong một vài năm gần đây

3.1.2.4 Benzen, toluen và xylen – có xu hướng tăng cao ven các trục giao thông

3.1.3 Ô nhiễm tiếng ồn – tăng cao ven các trục giao thông

3.2 Một số đặc thù diễn biến chất lượng không khí tại Hà Nội và Tp.HCM

3.2.1 Một số đặc thù diễn biến chất lượng không khí của Hà Nội

3.2.2 Một số đặc thù diễn biến chất lượng không khsi của Tp.HCM

Chương 4: TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
4.1 Tác hại đối với sức khỏe cộng đồng
‘4.2 Tác hại đối với phát triển kinh tế
4.3 Ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu
Chương 5: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ VÀ CÁC TỒN TẠI
5.1 Những thành công bước đầu

5.1.1 Loại bỏ xăng pha chì

5.1.2 giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm vào không khí

5.1.3 Kiểm soát bụi trong xây dựng và giao thông vận tải

5.1.4 Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng

5.1.5 Từng bước loại bỏ các phương tiện cơ giới không đủ điều kiện lưu hành

5.1.6 Triển khai chương trình trọng điểm ưu tiên về cải thiện chất lượng không khí ở các đô thị Việt Nam

5.1.7 Ban hành các TCVN về chất lượng môi trường không khí

5.1.8 Thực hiện quan trắc môi trường không khí đô thị

5.1.9 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về môi trường không khí

5.2 Những tồn tại và thách thức

5.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức quản lý môi trường không khí đô thị chưa rõ ràng

5.2.2 Thiếu các quy định pháp luật đặc thù cho môi trường không khí đô thị

5.2.3 Thiếu kế hoạch quản lý chất lượng không khí

5.2.4 Quan trắc và kiểm kê nguồn phát thải còn yếu

5.2.5 Đầu tư nhỏ bé và chưa tương xứng

5.2.6 Đào tạo, nghiên cứu không theo kịp yêu cầu

5.2.7 Sự tham gai của cộng đồng còn nhiều hạn chế

Chương 6: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ
6.1 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức quản lý môi trường không khsi đô thị

6.1.1 Về tổ chức cơ quan quản lý môi trường không khí đô thị

6.1.2 Xác lập cơ chế thông tin về môi trường không khí đô thị

6.1.3 Tăng cường năng lực cho các cơ quan thực hiện

6.2 Hoàn thiện chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường không khí đô thị

6.2.1 Tiếp túc hoàn chỉnh hệ thống chính sách, luật pháp

6.2.2 Xây dựng, luật không khí sạch

6.2.3 Rà soát, hoàn thiện các quy chuẩn quốc gia về môi trường không khí

6.2.4 Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường không khí đô thị

6.3 Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng không khí

6.3.1 Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng không khí quốc gia

6.3.2 Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng không khí  cho thành phố Hà Nội, HCM và một số đô thị lớn khác

6.4 Tăng cường tài chính, đầu tư

6.4.1 Tăng cường kinh phí cho quản lý môi trường không khí

6.5 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê, kiểm soát môi trường không khí đô thị

6.5.1 Xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng không khí và thực hiện kiểm kê nguồn phát thải

6.5.2 Kiểm soát, hạn chế các nguồn gây ô nhiễm bụi

6.5.3 Một số biện pháp cụ thể nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải

6.5.4 Tăng cường áp dụng một số biện pháp nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí do hoạt động sản xuất công nghiệp và dân sinh

6.5.5 Kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu nhập khẩu, pha chế và sản xuất trong nước

6.6 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo về môi trường không khí

6.6.1 Đẩy mạnh nghiên cứu

6.6.2 Đẩy mạnh đào tạo

6.7 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng

6.7.1 Nâng cao nhận thức của cộng đồng đô thị

6.7.2 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng

6.8 Tiếp tục triển khai mạnh mẽ ” Chương trình cải thiện chất lượng không khí ở các đô thị ”

6.9 Những giải pháp ưu tiên thực hiện ngay

Download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook