Giáo trình Cơ kỹ thuật

I. Giới thiệu Giáo trình Cơ kỹ thuật
Giáo trình Cơ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung đang được giảng dạy tại các trường, kết hợp với định hướng mới cho các kỹ thuật viên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật – nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề.
Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa nhũng nội dung đang được giảng dạy tại các trường. Kết hợp với định hướng mới cho các kỹ thuật viên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Được biên soạn cho ngành khai thác và sửa chữa các thiết bị cơ khí chủ yếu là ngành gia công cắt gọt kim loại và sửa chữa máy công cụ
II. Mục lục
Phần 1. CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
A. TĨNH HỌC
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
I. Những khái niệm cơ bản
II. Các định luật tĩnh học
III. Liên kết và phản lực liên kết
IV. Các liên kết thường gặp
Chương 2. HỆ LỰC PHẲNG
II. Ngẫu lực
III. Hệ lực phẳng bất kỳ
IV. Ma sát và bài toán cân bằng khi có ma sát
Chương 3. HỆ LỰC KHÔNG GIAN
I. Vectơ chính, vectơ momem chính của hệ lực không gian
II. Thu gọn hệ lực không gian
III. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian
B. ĐỘNG HỌC
Chương 4. ĐỘNG LỰC ĐIỂM
I. Các khái niệm cơ bản
II. Cá phương pháp xác định chuyển động của điểm
III. Khảo sát chuyển động theo phương pháp tự nhiên
IV. Khảo sát chuyển động theo phương pháp tọa độ
Chương 5. CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN
I. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
III. Khảo sát chuyển động
IV, Chuyển động của điểm thuộc vật quay quanh một trục cố định
Chương 6. CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN
I. Khái niệm chung
II. Khảo sát chuyển động song phẳng
III. Khảo sát chuyển động bằng phương pháp quay tâm tức thời
Chương 7. CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA VẬT RẮN
I. Khái niệm
II. Khảo sát chuyển động tổng hợp của điểm
III. Khái niệm về chuyển động tổng hợp của vật rắn
IV. Hợp hai chuyển động quay cùng chiều có hai trục song song
V. Hai chuyển động quay ngược chiều
VI. Hợp hai chuyển động quay có trục giao nhau
Phần II. CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG
Chương 8. NHỮNG KHÁI NIỆM
I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học
II. Khái niệm về thanh
III. Nội lực – ứng suất
IV. Các thành phần nội lực và ứng suất trên mặt cắt ngang
V. Quan hệ giữa nội lực và ứng suất trên mặt cắt ngang
VI. Biến dạng
VII. Các giả thuyết cơ bản về vật liệu
Chương 9. KÉO VÀ NÉN ĐÚNG TÂM
I. Định nghĩa
II. Biểu đồ nội lực
III. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
IV. Biến dạng, tính độ giãn dài của thanh
V. Điều kiện bền
VI. Ví dụ – bài tập
Chương 10. CẮT – DẬP
I. Cắt
II. Dập
III. Bài tập áp dụng
Chương 11. XOẮN THUẦN TÚY CỦA THANH THẲNG
I. Định nghĩa
II. Momem xoắn – biểu đồ momem xoắn
III. Thiết lập công thức ứng suất tiếp mặt cắt ngang của thanh tròn chịu xoắn thuần túy
IV. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
V. Điều kiện bền của điều kiện cứng
VI. Khái niệm về mặt cắt ngang hợp lý
VII. Bài tập áp dụng
Chương 12. UỐN THẲNG CỦA THANH THẲNG
I. Định nghĩa và phân loại
II. Nội lực và biểu đồ nội lực
III. Dầm chịu uốn thuần túy phẳng
IV. Uốn ngang phẳng
Chương 13. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
I. Thanh uốn xiên
II. Uốn và kéo – nén đồng thời
III. Kéo nén lệch tâm
IV. Xoắn và uốn đồng thời
V. Thanh chịu lực tổng quát
Phần III. NGUYÊN LÝ MÁY
Chương 14. CẤU TRÚC CƠ CẤU
I. Khái niệm và định nghĩa
Chương 15. CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
I. Khái niệm chung
II. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
III. Các cơ cấu phẳng toàn khớp thấp thông dụng
Chương 16. CÂN BẰNG MÁY VÀ MA SÁT TRONG CÁC KHỚP ĐỘNG
I. Cân bằng máy
II. Ma sát trong các khớp trượt
Chương 17. CƠ CẤU BÁNH RĂNG
I. Khái niệm
II. Cơ cấu bánh răng phẳng
III. Cơ cấu bánh răng không gian
IV. Hệ bánh răng
Chương 18. CƠ CẤU CAM, CƠ CẤU ĐAI VÀ CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG ĐẶC BIỆT
I. Cơ cấu cam
II. Cơ cấu đai
III. Truyền động đai
IV. Một số cơ cấu đặc biệt
DOWNLOAD