Điều Kiện Tự Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường – Đỗ Xuân Sâm

I. Giới thiệu Điều Kiện Tự Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường

Điều Kiện Tự Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường – Đỗ Xuân Sâm nhằm giúp các bạn nắm được những kiến thức về: đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Hà Nội, sự biến đổi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đánh giá tiềm năng, lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đề xuất định hướng và các giải pháp khai thác hợp lý lãnh thổ, phát triển không gian Hà Nội.

Điều Kiện Tự Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường (NXB Hà Nội 2010) - Đỗ Xuân Sâm
Điều Kiện Tự Nhiên Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường (NXB Hà Nội 2010) – Đỗ Xuân Sâm

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LÃNH THỔ HÀ NỘI

I. Vị trí địa lý

II. Cấu trúc địa chất

1. Địa tầng

2. Kiến tạo và hệ thống đứt gãy

3. Mối quan hệ của các thành Tạo địa chất Đệ tứ với các di chỉ khảo cổ

III. Địa hình

IV. Đặc điếm địa mạo

1. Đặc điểm địa mạo vùng thủ đô Hà Nội

2. Địa mạo thành phố Hà Nội

V. Khí hậu, thuỷ văn

1. Khí hậu

2. Thuỷ văn hình thái các sông, hồ

VI. Địa chất thuỷ văn

1. Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holocene (qh)

2. Tầng chứa nước lỗ hổng có áp Pleistocene (qp)

3. Phức hệ chứa nước khe nứt Neogen (m)

4. Đới chứa nước khe nứt thành tạo lục nguyên phun trào Trias (T2nk)

5. Các thành tạo nghèo nước hoặc thực tế không chứa nước

VII. Đặc điểm địa chất công trình

1. Lớp đá không có liên kết cứng, nhóm trầm tích mềm rời

2. Lớp có liên kết cứng

VIII. Thổ nhưỡng

XI. Sinh vật

1. Đa dạng các cảnh quan và các hệ sinh thái

2. Đa dạng sinh vật trong các hệ sinh thái trên cạn

3.  Đa dạng sinh vật trong các hệ sinh thái ở dưới nước

4. Đặc điểm thảm thực vật

X. Đặc điểm thảm thực vật

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN QUAN TRÌNH BIẾN ĐỔl ĐIỀU KlỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I. Khôi phục mạng lưới sông cổ và biến đổi lòng dẫn sông Hồng qua các thời kỳ

1. Diễn biến của quá trình phát triển lòng dẫn sông đối với bãi bồi sông Hồng đoạn Hà Nội

2. Đánh giá ảnh hưởng của các công trình ven sông đến động lực lòng dẫn sông Hồng khu vực Hà Nội

3. Đề xuất phương hướng khai thác tổng hợp bãi bồi sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội

4. Nghiên cứu bổ sung nước mặt tăng khả năng tự làm sạch cho các con sông trong Hà Nội

II. Biến đổi các điều kiện tự nhiên: Khí hậu, thủy văn, nguồn nước

1. Khí hậu – thủy văn

2. Xu thế biến động tài nguyên nước mặt

3. Biến động nguồn nước dưới đất

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I. Tiềm năng, lợi thế và các hạn chế

1. Tài nguyên khoáng sản rắn vùng thủ đô Hà Nội

2. Tài nguyên khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đối với các hoạt động kinh tế – xã hội

3. Tài nguyên và môi trường nước mặt

4. Tài nguyên và môi trường nước dưới đất

5. Ô nhiễm môi trường đất

6. Môi trường không khí

7. Ô nhiễm do chất thải rắn

8. Môi trường sinh vật

II. Các tai biến địa lý

1. Lũ lụt và ngập úng

2. Hạn kiệt

3. Động đất, nứt đất

4. Sụt lún mặt đất do khai thấc nước ngầm

5. Hiện tượng xói mòn – rửa trôi bề mặt

6. Hiện tượng mương xói

7. Trượt lở đất

8. Xối lở bờ sông

III. Vấn để biến đổi lòng dẫn sông Hồng, khả năng xói sạt bờ sông

1. Quá trình biến đổi lòng dẫn sông Hồng khu vực Hà Nội

2. Hiện trạng xói lở – bồi tụ theo tài liệu khảo sát

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ LÃNH THỔ

I. Dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường

1. Dự báo tải lượng gây ô nhiễm nước mặt đến năm 2020

2. Dự báo nhu cầu dùng nước trữ lượng khai thác và trị số hạ thấp mực nước của thành phố Hà Nội đến năm 2020

3. Dự báo về biến động môi trường không khí

4. Xu thế biến đổi đa dạng sinh học ở Hà Nội

II. Đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

1. Đề xuất những định hướng sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường

2. Định hướng điều tra khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội và vùng thủ đô Hà Nội

3. Đề xuất các biện pháp bảo tổn da dạng sinh học

III. Đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

1. Về cơ chế chính sách

2. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường góp phần phát triển bền vững

CHƯƠNG V: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I. Biến đổi không gian lãnh thổ Thăng Long – Hà Nội qua các thời kỳ

1. Thời kỳ tiền Thăng Long

2. Thời kỳ Thăng Long

3. Thời kỳ I là Nội

4. Một số giai đoạn quy hoạch của Hà Nội

II. Các luận cứ khoa học

1. Về quy hoạch và phát triền Hà Nội đến năm 2010 và 2020

2. Định hướng quy hoạch phát triển không gian vùng đồ thị thủ đô Hà Nội

3. Những nét chính trong định hướng chiến lược phát triển đô thị

III. Các định hướng phát triển không gian của thủ đô Hà Nội và phụ cận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050

1. Cơ sở định hướng phát triển không gian của Thủ đô Hà Nội

2. Đề xuất định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội đến năm 2020

3. Định hướng phát triển không gian của thành phố Hà Nội

CHƯƠNG VI: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TỔNG HỢP VỀ ĐlÊU KIỆN TỰ NHIÊN,TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LÃNH THỔ HÀ NỘI

I. Hệ thông tin địa lý

1. Khái niệm hệ thông tin địa lý (HTTĐL)

2. Cấu trúc của HTTĐL

3. Dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý

4. Các chức năng của hệ thống thông tin địa lý

5. Một số ứng dụng của hệ thống tin địa lý

II.  Nghiên cứu ứng dụng các chương trình GIS thành lập cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý thành phố Hà Nội

1. Tổng quan phần mềm công nghệ GIS

2. Các hệ phần mềm

3. Khả năng xử lý dữ liệu không gian của phần mềm

4. Khả năng quản lý cơ sở dữ liệu

5. Công cụ phân tích địa lý và bản đồ của phần mềm GIS

6. Thiết lập các chương trình ứng dụng trong môi trường GIS

III. Khái quát một số chươg trình GIS sẽ ứng dụng

1. Chương trình AutoCAD

2. Chương trình Micro Station

3. Chương trình ArcGIS

4. Chương trình ArcView

5. Chương trình Mapinfo

IV. Xây dựng cơ sớ dữ liệu hệ thông tin địa lý về điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên, môi trường Hà Nội

1. Xây dựng bàn đồ nền địa hình

2. Xây dựng cơ sử dữ liệu hệ thông tin địa lý điềuu kiện tự nhiên. tài nguyên thiên nhiên, môi trường Hà Nội

3. Cấu trúc cơ sở dữ liệu các chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường Hà Nội

Kết luận

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook